Những câu hỏi liên quan
huỳnh
Xem chi tiết

Trận Stalingrad - bước ngoặt trong Thế chiến thứ 2 -  một trong các trận đánh tiêu biểu nhất lịch sử về nghệ thuật quân sự cũng như ý nghĩa xoay chuyển toàn cục. Nó có tác động tới không chỉ Chiến tranh Vệ quốc của Liên Xô mà cả toàn bộ Thế chiến thứ 2.

Bình luận (2)
lạc lạc
1 tháng 1 2022 lúc 21:33

B

Bình luận (0)
qlamm
1 tháng 1 2022 lúc 21:33

B

Bình luận (0)
Thắm Nguyễn
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 9 2016 lúc 12:45

* Quân đội :

- Thi hành nhiều chích sách " Ngự binh ư nông "

- Gồm 2 bộ phận : Cấm quan và quân địa phương


 

Bình luận (0)
Mãi Mãi Không Quên
9 tháng 10 2016 lúc 21:33

đm

Bình luận (0)
Mãi Mãi Không Quên
9 tháng 10 2016 lúc 21:34

ucchelimdim

Bình luận (0)
Khôi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 2 2022 lúc 12:45

-tổng quân số khoảng 450.000 người và lực lượng quân dự bị khoảng 5 triệu người.

-10 người của quân ta bằng 1 người của quân mĩ

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
11 tháng 2 2022 lúc 12:45

tham khảo

Hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam  lực lượng thường trực gồm bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương với tổng quân số khoảng 450.000 người và lực lượng quân dự bị khoảng 5 triệu người.

Bình luận (0)
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
Mai Linh
4 tháng 3 2022 lúc 19:01

6: Cơ hội nào đã tạo điều kiện cho Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dạy khởi nghĩa?

A. Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp thua chạy.

B. Thuộc địa của Anh, Pháp.

C. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

D. Những nước hoàn toàn độc lập.

7: Sắp sếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian thể hiện diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám:1. Vua Bảo Đại thoái vị.2. Giành chính quyền ở Hà Nội.3. Giành chính quyền ở Sài Gòn.4. Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế

 

A. 1-2-3-4.

B. 3-2-1-4.

C. 2-4-3-1.

D. 3-2-4-1,

8: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5/1941) đã xác định nhiệm vụ số một của cách mạng Việt Nam lúc này là

 

A. giải phóng dân tộc.

B. phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

C. thành lập Mặt trận Việt Minh.

D. cách mạng ruộng đất.

Bình luận (0)
Phạm Thiên
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 12 2020 lúc 21:29
giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"_khác nhau:+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông  
Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
25 tháng 12 2020 lúc 11:54

a. Giống nhau:

- Quân đội Lý, Trần đều có hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.

- Cả hai triều đại đều thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".

- Binh chủng: bộ binh, thủy binh, kị binh.

- Vũ khí: giáo mác, cung kiếm...

b. Khác nhau:

- Nhà Lý: lực lượng cấm quân được tuyển chọn trong cả nước.

- Nhà Trần: lực lượng cấm quân chỉ tuyển chọn ở quê hương họ Trần với chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

Bình luận (0)
Nữ thần Sắc Đẹp Anime
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
10 tháng 1 2017 lúc 20:11

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là :
1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)
Thời sinh viên của ông có số năm là :
4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)
Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là :
4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông)
Số năm học ở trường quân đội của ông là :
7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)
Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là :
1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông)
Suy ra số tuổi của ông là :
7: 1/10 = 70 (tuổi).

Bình luận (0)
Xem chi tiết
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 20:09

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

Chúc bn hok tốt~~

Bình luận (0)
Milk
Xem chi tiết
Trần Diệp Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Thăng
30 tháng 4 2017 lúc 8:11

mày ngu hơn câu trả lời là 156

đúng là thằng ngu

Bình luận (0)
ASSASSI
26 tháng 10 2016 lúc 15:03

câu trả lời là 230 

Bình luận (0)
ASSASSI
26 tháng 10 2016 lúc 15:09

diệp anh ơi mày ngu quá 

Bình luận (0)